Chuyển đến nội dung chính

PHƯƠNG PHÁP DIỆT CÔN TRÙNG RUỒI, MUỖI, KIẾN, GIÁN TỔNG THỂ

Phương pháp diệt côn trùng tổng thể

phuong-phap-diet-muoi-ruoi-kien-gian
Ruồi, Muỗi, Kiến, Gián là loài côn trùng luôn mang theo phiền phức cho con người, không những vậy chúng còn mang theo những vi trùng, vi khuẩn từ những nơi kém vệ sinh nhất tới nguồn thức ăn của con người. Từ những nguyên nhân trên nên côn trùng Ruồi, Muỗi, Kiến, Gián có thể gây ra ngộ độc thức ăn như: tiêu chảy, kiết lị, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt vàng da … riêng với loài Gián còn gây ra những mùi hôi tại những khu vực bị chúng tấn công.
với những loại côn trùng gây hại nêu trên, công ty Trường Phát đưa ra những phương án xử lý như sau:

1.   Phương pháp khảo sát trực tiếp:

·   Công ty Trường Phát sẽ cử nhân viên xuống khảo sát trực tiếp nhằm biết chính xác là loại côn trùng gì để đưa ra phương án xử lý hiệu quả nhất.
Ví dụ:
-   Gián: là loại Gián nào (Gián đức hay Gián mỹ).
-   Ruồi: là loại Ruồi nào (Ruồi giấm hay Ruồi nhà).
-   Kiến: là loại Kiến nào ( Kiến gió hay Kiến lửa).
-   Muỗi: là loại Muỗi nào (Muỗi, trứng loăng quăng, bọ gậy).
·  Công ty Trường Phát cần xác định là loại côn trùng gì, vì mỗi loại có cách áp dụng hoá chất và phương thức xử lý cũng khác nhau, từ đó sẽ đem lại cho quá trình kiểm soát côn trùng đạt hiệu quả cao nhất.
2.   Phức pháp xử lý:
·  Phương pháp vật lý: Dùng lưới nhỏ để hạn chế sự xâm nhập của côn trùng. Dùng đèn chuyên dung để tiêu diệt chúng.
·   Khống chế trứng và bọ gậy: San lấp các hố nước đọng, khai thông cóng rãnh, các vật dụng chứa nước phải được súc rửa thường xuyên và có nấp đậy cẩn thận. từ đó làm mất nơi cư trú của bọ gậy và nơi sinh sản của Muỗitrưởng thành.
·   Dọn dẹp, phát quang: Tất cả các bụi cây, thu dọn rác thãi xung quanh khu vực cần xử lý, dọn dẹp các đồ dung, vật dụng gọn gàng, từ đó làm mất môi trường sinh sống của Muỗi trưởng thành.
3.   Phương pháp hoá học:
·   Phun hoá chất định kỳ để diệt các côn trùng gây hại và các vectơ truyền bệnh, thời gian phun tốt nhất đầu mùa mưa và cuối mùa mưa.
·   Các diện tích cần phun bao gồm: tường, sân vườn, khoảng trống, tường ngoài bao quanh, góc tối, góc khuất diện tích cần xử lý, phòng ngủ, phòng khách, các nơi để vật dụng gia đình, các cóng rãnh xung quanh …
·    Phun hoá chất dạng tồn lưu: Phun tổng thể các khu vực bên trong và  bên ngoài nhà …
·    Phun hoá chất dạng sương: Áp dụng cho khu vực bên trong nhà và các vườn cây cảnh bên trong nhà …
·    Phun hoá chất dạng khói: Phun hoá chất vào hệ thống cóng rãnh xung quanh nhà, vườn cây xung quanh nhà (nhà xưởng, resort, cao ốc, trung tâm thương mại …) để tiêu diệt lập tức các côn trùng có hại đang có mặt … (áp dụng cho bên ngoài).

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁCH CÁC DIỆT MỐI TẬN GỐC

Mối đùn lên và ăn vật dụng bằng gỗ trong nhà mà các gia chủ đã làm nhiều cách diệt mà không hết! tại sao lại đã sịt thuốc và làm theo nhiều cách của bạn bè chỉ mà cũng không hết mối. Rất nhiều người đã đến hỏi Diệt Mối Trường Phát làm sao để diệt mối tận gốc? có bao nhiêu cách diệt mối tận gốc sau đâychúng tôi giới thiệu các cách đơn giản để anh chị quý khách hàng tham khảo. CÁCH DIỆT MỐI TẬN GỐC BẰNG PHUN THUỐC MyThic:  Diệt mối tận gốc bằng thuốc diệt mối Mythic. Áp dụng cho trương hợp mối đã tập trung ăn một vật dụng nào đó như đống gỗ, thùng giấy chứa hàng, cây cối.. Đùng thuốc diệt mối tận gốc Mythic phun trực tiếp lên mình con mối. Tỷ lệ pha dung dịch: Pha 12ml thuốc mythic 240Sc/1 lít nước. Tỷ lệ phun: 5 lít dung dich/m2 Thuốc diệt mối Thuốc diệt mối Mythic CÁCH DIỆT MỐI TẬN GỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA SINH: Diệt mối tận gốc bằng thuốc diệt mối PMC90 dạng bột. Áp dụng khi mối xâm nhập những nơi khó diệt như trần thạch cao, tủ bếp, khung bao cửa, sau lưng tủ quần áo

Hướng dẫn cách diệt mối tận gốc, Phương pháp diệt mối nhiều người áp dụn...

TÌM HIỂU VỀ LOÀI MUỖI - CÁCH DIỆT MUỖI

Tim hieu ve loai muoi và cach diet muoi, tìm hiểu về loài muỗi và cách diệt muỗi Loài muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng  hợp thành họ Culicidae, bộ có cánh. Muỗi đã tồn tại trên hành tinh của chúng ta khoảng 170 triệu năm. Họ Culicidae thuộc bộ Diptera và chứa khoảng 2700 loài trong 35 giống gồm Anophen, Culex, Psorophora, Ochlerotatus, Asdes, Sabethes, Wyeomyia, Culiseta,  Haemagoggus…Tìm hiểu về loài muỗi và cách diệt muỗi.  ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI MUỖI  Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng. Chúng đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thái thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước.   Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 độ C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Vòng đời của muỗi phụ thuộc loài và nhiệt độ, thay đổi từ vài ngày đến khoảng một tháng.