Chuyển đến nội dung chính

DIỆT MỐI Q5

DIỆT MỐI CHO CÔNG TRÌNH ĐANG BỊ MỐI 

diet-moi-q5
Diệt Mối tận Gốc
1/ Giải Pháp Kỹ Thuật: Dùng phương pháp “hóa sinh” để diệt tận gốc tổ mối.
 Phương pháp gồm 3 bước như sau:
Bước 1: Tại những nơi có mối xuất hiện đang phá hại, đặt các hộp nhử mối bên trong là gỗ được tẩm chất dẫn dụ để thu hút mối vào hộp thời gian nhử từ 12 – 20 ngày.
Bước 2: Phun thuốc PMC 90 (Na2SiF6 50%+ HB03 10% +CuS0430%…) vào lượng mối trong hộp, với loại thuốc này không làm mối chết ngay tại chỗ mà khiến hàng triệu con mối bị dính thuốc, chúng quay về tổ làm lây nhiễm toàn bộ ổ và diệt tận gốc tổ mối.
Bước 3: Thu dọn, kiểm tra kết quả và phun phòng bằng hóa chất tại các chân, len tường, khung cửa…
Ưu Điểm:
+ Phương pháp “hóa sinh” không phải đào bới, không gây ô nhiễm nôi trường, không ảnh hưởng đến sinh hoạt của Quý cơ quan.
+ Toàn bộ số lượng cá thể con mối bị nhiễm độc chết trong lòng đất nên không gây ô nhiễm môi trường.

2/ Xử lý nền móng các công trình xây dựng: 

 Trên thế giới nhiều nước đưa phòng chống mối vào tiêu chuẩn, nguyên tắc bắt buộc trong xây dựng. Ơ việt nam, các công trình xây dựng đã từng bước được triển khai các biện pháp phòng chống mối cục bộ hoặc lâu dài, nhất là các công trình quan trọng, đầu tư lớn. Ngay từ năm 1981 đã có “Quy phạm tạm thời phòng chống mối cho các công trình xây dựng QPVN 16-79”. Năm 1998 việt nam có tiêu chuẩn TCXD 204-1998: “Bảo vệ công trình xây dựng – phòng chống mối cho các công trình xây dựng mới”.Do bộ xây dựng ban hành ngày 06/01/1998.
 a). Căn cứ vào đặc điểm xâm nhập của mối vào công trình. - Theo đường tiếp xúc. - Theo đường vũ hoá. - Theo đường di chuyển
 b). Căn cứ chủng loại thuốc phòng chống mối và bảo quản gỗ được phép sử dụng của bộ nông nghiệp và PTNT.
 c). Căn cứ vào thiết kế cấu trúc mặt bằng tầng 1 của công trình.
 d). Căn cứ kết quả khảo sát thực tế về một số loài mối đang hoạt động trong công trình:
3/ Phòng trừ mối theo định kỳ:
kho hàng, nhà xưởng, cơ quan, xí nghiệp…
Thực hiện nguyên tắc xây dựng hàng rào hóa chất chống mối xâm nhập…

DIỆT CÔN TRÙNG: ( Ruồi, muỗi, kiến, gián….)

AN TOÀN - HIỆU QỦA
CÔN TRÙNG: Gây hại vốn là một hiểm họa khôn lường đối với sự phát triển kinh tế x hội, vệ sinh mơi trường và sức khoẻ con người. Muỗi là thủ phạm gây lây truyền bệnh sốt xuất huyết và bệnh sốt rét. Ruồi là nguồn lây nhiễm các bệnh đường ruột nguy hiểm. Kiến tấn công các loại cây trồng, vật nuôi và cả con người…. - Hoá chất sử dụng bên trong không mùi, không hoen ố đồ vật…
- Hoá chất sử dụng loại thuốc nhập từ pháp, Đức, Anh... thuốc có giấy chứng nhận do Bộ y tế cấp.

DIỆT CHUỘT: AN TOÀN – HIỆU QUẢ 

Nói đến chuột, ai cũng thấy sợ hãi. Còn sợ hơn nếu biết rằng 1 đôi chuột cống sau một năm có thể sinh ra một đàn con, cháu, chắt đông đến 800 con, sau 3 năm nếu không bị hạn chế sẽ có thể sinh ra 20 triệu con. Thế nên, xin đừng quên chuyện diệt chuột.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁCH CÁC DIỆT MỐI TẬN GỐC

Mối đùn lên và ăn vật dụng bằng gỗ trong nhà mà các gia chủ đã làm nhiều cách diệt mà không hết! tại sao lại đã sịt thuốc và làm theo nhiều cách của bạn bè chỉ mà cũng không hết mối. Rất nhiều người đã đến hỏi Diệt Mối Trường Phát làm sao để diệt mối tận gốc? có bao nhiêu cách diệt mối tận gốc sau đâychúng tôi giới thiệu các cách đơn giản để anh chị quý khách hàng tham khảo. CÁCH DIỆT MỐI TẬN GỐC BẰNG PHUN THUỐC MyThic:  Diệt mối tận gốc bằng thuốc diệt mối Mythic. Áp dụng cho trương hợp mối đã tập trung ăn một vật dụng nào đó như đống gỗ, thùng giấy chứa hàng, cây cối.. Đùng thuốc diệt mối tận gốc Mythic phun trực tiếp lên mình con mối. Tỷ lệ pha dung dịch: Pha 12ml thuốc mythic 240Sc/1 lít nước. Tỷ lệ phun: 5 lít dung dich/m2 Thuốc diệt mối Thuốc diệt mối Mythic CÁCH DIỆT MỐI TẬN GỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA SINH: Diệt mối tận gốc bằng thuốc diệt mối PMC90 dạng bột. Áp dụng khi mối xâm nhập những nơi khó diệt như trần thạch cao, tủ bếp, khung bao cửa, sau lưng tủ quần áo

Hướng dẫn cách diệt mối tận gốc, Phương pháp diệt mối nhiều người áp dụn...

TÌM HIỂU VỀ LOÀI MUỖI - CÁCH DIỆT MUỖI

Tim hieu ve loai muoi và cach diet muoi, tìm hiểu về loài muỗi và cách diệt muỗi Loài muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng  hợp thành họ Culicidae, bộ có cánh. Muỗi đã tồn tại trên hành tinh của chúng ta khoảng 170 triệu năm. Họ Culicidae thuộc bộ Diptera và chứa khoảng 2700 loài trong 35 giống gồm Anophen, Culex, Psorophora, Ochlerotatus, Asdes, Sabethes, Wyeomyia, Culiseta,  Haemagoggus…Tìm hiểu về loài muỗi và cách diệt muỗi.  ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI MUỖI  Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng. Chúng đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thái thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước.   Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 độ C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Vòng đời của muỗi phụ thuộc loài và nhiệt độ, thay đổi từ vài ngày đến khoảng một tháng.